Chùa Tàu Đà Lạt năm 2023 đã thay đổi những gì?

Chùa tàu Đà Lạt còn được mọi người biết đến với cái tên khác là Chùa Thiên Vương Cổ Sát. Là ngôi chùa được người Trung Hoa xây dựng. Với lối kiến trúc cổ kính và vô cùng độc đáo. Cùng với đó ngôi chùa còn được tọa lạc ở vị trí vô cùng đắc địa bên trên ngọn đồi cao lông gió với khu rừng thông xanh ngát bao phủ xung quanh.

Chùa Tàu Đà Lạt
Chùa Tàu Đà Lạt

Nên nơi đây thu hút rất nhiều du khách. Đặc biệt là những người sùng đạo. Khi đến đây, các bạn sẽ đắm chìm vào cảnh đẹp của ngôi chùa. Và các bạn còn được dâng những nén hương để cầu chúc cho mọi người xung quanh những điều tốt đẹp nhất. Hôm nay, tại bài viết này ednaresort.vn sẽ giới thiệu cho các bạn kĩ hơn về Chùa tàu Đà Lạt nhé. 

Chùa Tàu Đà Lạt – Thiên Vương Cổ Sát 

Là ngôi chùa được tọa lạc trên ngọn đồi rồng. Xung quanh là khung cảnh thiên nhiên thơ mộng và vô cùng đẹp. Là ngôi chùa được mọi người biết đến không chỉ để kính viếng mà còn là một địa điểm tham quan nổi tiếng tại Đà LẠt. Nơi đây chiều long rất nhiều du khách bởi cảnh đẹp cũng như sự thanh tịnh, yên bình. Vì thế trong bài viết này Hoa Travel chúng tôi xin được chia sẻ những kinh nghiệm khi đi chùa tàu cho du khach nhé. 

Chùa Tàu ở Đà Lạt
Chùa Tàu ở Đà Lạt

Giới thiệu Chùa Tàu Đà Lạt 

Có thể nói vẻ đẹp thiên nhiên là điểm mạnh của Đà Lạt mông mơ. Với khung cảnh thơ mông hữu tình, nơi đây còn mênh danh là xứ sử sương mù hay vương quốc của các loài hoa. Đã thu hút rất nhiều du khách đến đây nghỉ dưỡng. Ngoài điểm mạnh là thiên nhiên trong lành khí hậu mát mẻ, nơi đây còn sở hữu nhiều công trình kiến trúc độc đáo. Chẳng hạn như Thiên Vương Cổ Sát. Đây là một ngôi chùa được thiết kế độc đáo và khá mới mẻ, mang đậm những phong cách của người Trung hoa đặc trưng.

 

Chùa Tàu cách Đà Lạt bao nhiêu km
Chùa Tàu cách Đà Lạt bao nhiêu km

Có nên đi chùa Tàu – Thiên Vương Cổ Sát Đà Lạt 

Một khi đã đến đây các bạn sẽ nhớ về mãi nơi này. Với những câu chuyện về nguồn gốc lịch sử về ngôi chùa. Các bạn sẽ được tìm hiểu khi tới đây. Nếu các bạn đang có dự định đến với Đà Lạt mộng mơ xinh đẹp để tìm cho mình sự bình yên thì nơi đây quả là một nơi lý tưởng cho bạn đó.Ngoài khung cảnh thiên nhiên thơ mộng và hữu tình. Thì nơi đây còn có rất nhiều địa điểm tham quan du lịch khá bắt mắt. Cũng như những công trình kiến trúc độc đáo mà thời xưa mang lại. Sự tích về ngôi chùa tàu cổ kính tại Đà Lạt. 

Chùa Tàu Đà Lạt có gì
Chùa Tàu Đà Lạt có gì

Khi mới ra đời, tổng thể của ngôi chùa gồm 3 gian nhà gỗ thanh bình. Mãi sau này, ngôi chùa được các phật tử tu sửa, nâng cấp lên.Nơi đây không chỉ là không gian thanh bình, yên tĩnh để các vị sư tu hành. Mà nơi đây còn là một trong những công trình kiến trúc độc đáo góp phần lớn trong lĩnh vực du lịch ở thành phố Đà Lạt. Luôn là ngôi chùa để lại ấn tượng cho du khach trong và ngoài nước. Nếu đã đi một lần thì các bạn sẽ không bao giờ quên nơi đây bởi những thứ mới mẻ và độc đáo. 

Lịch sử hình thành Chùa Tàu Đà Lạt 

Là ngôi chùa được xây dựng vào năm 1958. Do các hòa thượng cùng các phật tử góp công xây dựng. Nét độc đáo của ngôi chùa là sự hào trộn hài hòa giữa nền văn hóa Trung-Việt. Đến năm 1989, Môt người Phât Tử đã đứng ra trùng tu xây dựng lại ngôi chùa này đó chính là Ông Lê Văn Cảnh.

Chùa tàu Đà Lạt ở đâu
Chùa tàu Đà Lạt ở đâu

Ông đã cho tháo dỡ 1 ngôi nhà giữa để 2 căn còn lại nhằm tạo ra môt không gian thoáng hơn. Các công trình kiến trúc và cũng là điểm nhấn của chùa đó là Quang Minh Bảo Điện thờ Tây Phương Tam Thánh gồm tượng A Di Đà, Quan Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát. 

Thuyết minh Chùa Tàu ở Đà Lạt 

Đà Lạt có rất nhiều ngôi chùa, nhà thờ nổi tiếng. Và đều sở hữu môt lối kiến trúc riêng biêt rất đôc đáo. Chùa Tàu cũng như vây, mang trong mình môt lối kiến trúc đôc đáo đâm chất phong cách của Trung Quốc.Nhưng điểm khác biêt của Chùa Thiên Vương Cổ Sát ở Đà Lạt đó là sự cổ kín theo từng năm tháng. Và lối kiến trúc của ngôi chùa này có kết hợp với kiểu hôi quán Phương Đông. Nên đã tạo ra môt quần thể kiến trúc đôc lạ đó là điểm khác biêt của Chùa Tàu. Kiến Trúc Chùa Tàu Đà Lạt .

Chùa tàu tại Đà Lạt
Chùa tàu tại Đà Lạt

Từ cổng vào bạn sẽ bước tới Từ Bi Bảo Điện đầu tiên. Ở giữa điện là tượng Phật Di Lặc cười đôn hậu cao 3m cùng 2.5m sơn son thiếp vàng. Bốn góc điện được bố trí tượng của Tứ Đại Thiên Vương: Đa Văn Thiên Vương, Quảng Mục Thiên Vương, Trì Quốc Thiên Vương và Tăng Trưởng Thiên Vương. Cách bố trí này tạo cho điện thờ một không khí rất trang nghiêm, linh thiêng. 

Phần không gian kiến trúc bên trái của chùa 

Bên trái của Từ bi Bảo Điện Đặt một chiếc bàn xoay tâm linh mà ai ai cũng tò mò. Và chỉ muốn đến đây trải nghiệm. Cấu trúc chính nơi đây đó chính là Quang Minh Bảo Điện. Nơi đây được thiết kế theo hình tứ giác. Có chiều cao khoảng 12m và cạnh bên là 15m. Phía bên của tòa Quang Minh Bảo Đại được xây dựng, thiết kế theo kiểu tầng hai mái. Trên các tầng mái đó còn được tạc hình hai con rồng. Tất cả các công trình kiến trúc tại ngôi chùa này đều được các vị sư bố trí sắp xếp theo thế hồi long. 

Chùa Thiên Vương Cổ Sát Đà Lạt
Chùa Thiên Vương Cổ Sát Đà Lạt

Phần không gian bên trong 

Bên trong tòa tháp này được thờ Tây Phương Tam Thánh gồm các tượng như A Di Đà Phật ở giữa, Quan Thế Âm Bồ Tát bên trái và Đại Thế Chí Bồ Tát nằm bên phải. Đây cũng chính là điểm nhấn tạo nên sự khác biêt của ngôi chùa này.3 pho tượng quý này được được tạc bằng chất liêu gỗ trầm. Có chiều cao 4m và nặng tới 1,5 tấn, được vị hòa thượng Thọ Dã. Qua tới Hồng Kông để thỉnh về vào năm 1958. Ngoài ra còn có 2 bức tượng Văn Thù và Phổ Hiền được đăt ở hai bên vách của bão điên. 

Giới thiệu chùa tàu Đà Lạt
Giới thiệu chùa tàu Đà Lạt

Điểm đặc sắc trong lối kiến trúc của chùa Tàu 

Trong chùa có thờ một tượng phật Thích Ca cao khoảng 10m được tọa vị trên một búp sen. Là điểm nhấn cuối cùng của ngôi chùa. Phía sau tượng phật áy, còn có 9 con rồng được tạc thành nhiều dáng khác nhau.Tất cả những điều ấy cho ta cảm giác khi bước vào ngôi chùa ngoài cảnh đẹp còn có không khí trang nghiêm, tĩnh lặng. 

Kiến trúc chùa tàu Đà Lạt
Kiến trúc chùa tàu Đà Lạt

Ngôi chùa có quy mô khá lớn tại Đà Lạt 

Là ngôi chùa có quy mô đầu tư lớn nhất tại Đà LẠt. Có thể nói thứ đắt giá ở nói đây có lẽ là những tượng phật làm bằng gỗ trầm quý được sư thầy thỉnh từ hongkong về. Những tượng phật này đều có những nét đẹp tiềm ẩn riêng. Không những thế, sự chăm chút về thiết kế và quang cảnh đều được đánh giá cao.Nơi đây còn mang nét đặc trưng của vùng văn hóa Phật giáo Trung hoa. Những nét văn hóa ấy luôn “phản ánh” những mặt trái, cái xấu, nét thị vị, tiềm ẩn bên trong của cánh cổng chùa Tàu… 

Lịch sử hình thành chùa tàu Đà Lạt
Lịch sử hình thành chùa tàu Đà Lạt

Chùa Tàu Đà Lạt ở đâu ? 

Tọa lạc trên một ngọn đồi Rồng cách trung tâm thành phố khoảng 5km. XUng quanh là khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, thanh tịnh. 

Sự tích chùa tàu Đà Lạt
Sự tích chùa tàu Đà Lạt

Địa chỉ Chùa Tàu Đà Lạt 

Ngôi chùa tọa lạc tại:số 385, cung đường Khe Sanh. Thuộc phường 10, thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng. 

Bản đồ google maps chùa Tàu Đà Lạt 

Dưới đây là hình ảnh mà chúng tôi cập nhật về đường đi đến chùa để các bạn có thể tham khảo nhé. 

Hướng dẫn đường đi chi tiết đến Chùa Tàu Đà Lạt 

Chắc khi đến đây, các bạn còn đang bỡ ngỡ về đường đi đến Chùa tàu đúng không nào. Nhưng không sao cả, các bạn đã có chúng tôi bên cạnh. Nếu các bạn, xuất phát từ chợ Đà Lạt thì hãy đi theo con đường Hồ Tùng Mậu. chạy tiếp đến con đường mang tên là đường : Trần Hưng Đạo.

Và khi đến đây thì các bạn hãy chạy thẳng đến con đường : Khe Sanh.Sau đó thì các bạn cứ tiếp tục chạy thẳng, chạy thêm đoạn đường khoảng 350m nữa. Thì các bạn sẽ thấy được địa điểm mà mình muốn đến. Khi đến đây các bạn sẽ thấy trước mắt mình sẽ là một ngôi Chùa vô cùng uy nghiêm. 

Những điều thú vị tại Chùa Thiên Vương Cổ Sát 

Là một nơi luôn thu hút rất nhiều du khách mỗi khi đặt chân đến Đà Lạt. Được tọa lạc trên một ngọn đồi, xung quanh được bao trùm bởi những cây thông xanh cùng không khí trong lành. Kết hợp với lối kiến trúc Quảng Đông pha một chút nét của Việt Nam. Khiến cho ai đặt chân đến đây đều ấn tượng và cảm giác thanh tịnh nhẹ nhàng so với những bộn bề của cuộc sống. 

Bàn xoay tại chùa tàu Đà Lạt
Bàn xoay tại chùa tàu Đà Lạt

Đến Thiên Vương Cổ Sát làm gì ? 

Ngoài việc đến chùa để tìm sự thanh tịnh bởi vẻ đẹp và không gian yên tĩnh làm cho con người ta thư giãn. Hay các bạn có thể đến đây để cầu mong những điều tốt đẹp nhất cho gia đình và người thân. Gột rửa những sai lầm của bản thân.

Thì đến với Thiên Vương Cổ Sát thì các bạn cũng sẽ có thể làm những điều tương tự ấy. Không những thế, ngôi chùa này còn có nhiều điều thú vị mà các bạn chưa biết nữa đó. Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nó ở dưới đây nhé. 

Ý nghĩa tên gọi của ngôi chùa 

Một trong những yếu tố tạo nên nét đặc trưng của ngôi chùa để được mọi người nhớ đến và có ấn tượng đầu tiên là tên của nó. Nếu là một người hay đi chùa thì các bạn có thể thấy mỗi chùa có một tên gọi khác nhau. Nhưng điểm khác biệt của Chùa Tàu đối với các ngôi chùa thông thường khác. Đó chính là ngôi chùa này có rất nhiều tên gọi. Mỗi tên gọi đều mang một ý nghĩa nhất định khác nhau như. 

Địa chỉ chùa tàu Đà Lạt
Địa chỉ chùa tàu Đà Lạt

Giải mã tên gọi Chùa Tàu Đà Lạt 

Được mọi người biết đến với cái tên Chùa Tàu thật gần gũi và quen thuộc. Vì nơi đây là ngôi chùa của người hoa sinh sống tại Việt Nam xây dựng. Và lấy cái tên này để đánh dấu sự tồn tại cũng như cho mọi người biết rõ nguồn gốc của nó. 

Giải mã tên gọi Thiên Vương Cổ Sát 

Vốn dĩ nơi đây có cái tên là Thiên Vương Cổ Sát là vì có thờ Tứ Vị Thiên Vương cùng với thiết kế của nơi đây.Tứ vị thiên Vương đó là: Trì Quốc Thiên Vương, Quảng Mục Thiên Vương, Tăng Trưởng Thiên Vương, Đa Văn Thiên Vương. Nằm ở bên trong tòa Từ Bi Bảo Điện. 

Giả mã tên gọi chùa Phật Trầm 

Cái tên Chùa Phật Trầm được nhiều du khách gọi khi tới đây. Sở dĩ nó có là tên gọi như vậy đó chính là nơi này thờ và gắn liền với ba pho tượng Phật. Ba pho tượng này được đặt thờ bên trong tòa Quang Minh Bảo Điện.Các pho tượng ấy nặng khoảng 1,500kg. Và tất cả đều được làm bằng gỗ trầm quý. Được chính tay nhà sư có tên Thọ Dã qua tới tận Hồng Kông để thỉnh về vào năm 1968. 

Đường đi đến chùa tàu
Đường đi đến chùa tàu

Chùa có bàn xoay ở đà lạt 

Ngoài các công trình kiến trúc tiêu biểu của ngôi chùa Tàu Đà Lạt. Điều mà du khách ấn tượng và tò mò muốn trải nghiệm có lẽ là chiếc bàn xoay kỳ lạ nơi đây .Thoạt đầu nhìn thì chiếc bàn này rất là bình thường như kiểu bàn ăn thời xưa. Nhưng quý du khách chỉ cần đăt bàn tay lên trên măt bàn.

Và nhắm mắt để tâm thanh tịnh Tự khắc chiếc bàn sẽ xoay theo hướng mà mình đang nghĩ đến. Sự kỳ diêu của chiếc bàn này tính thời điểm bây giờ vẫn chưa có ai giải thích được. 

Vì sao có tên gọi chùa tàu
Vì sao có tên gọi chùa tàu

Những điều bạn chưa biết về chùa tàu tại Đà Lạt 

Là ngôi chùa chứa nhiều ý nghĩa linh nhưng cũng không kém phần yên tĩnh và thanh bình. Nơi đây mang đậm giá trị và phong cách kiến trúc của Hội Quán Trung Hoa. Là nơi biểu hiện cho nét đẹp văn hóa tinh thần của bão cộng đồng người Trung Hoa khi làm ăn sinh sống tại Đất Việt.

Điều đặc biệt ở đây là các tăng ni ở đây có thể nói được tiếng Quảng Đông. Ngoài ra, Nơi đây còn có các pho tượng vô cùng quý giá. Về vật chất cũng như giá trị về tinh thần. 

Review Chùa Tàu Đà Lạt – Thiên Vương Cổ Sát 

Mặc dù chùa xây đã được rất lâu nhưng nơi đây vẫn th hút rất nhiều du khách bởi lối kiến trúc cổ kính và độc đáo. Luôn nhận được những đánh giá tích cực của tham khách.

review chùa Thiên Vương Cổ Sát
review chùa Thiên Vương Cổ Sát

Chùa Tàu có số điểm được đánh giá trên google.com là 4,5/5. Chắc hẳn nơi đây phải có gì đăc biêt mới được con số cao ngất ngưỡng ấy. Vậy, còn chần chờ gì nữa mà bạn không đến đây để thử trải nghiệm nào. 

Kinh nghiệm khi đi Chùa Tàu Đà Lạt 

Chùa là một nơi luôn toát lên vẻ uy nghiêm và linh thiêng. Dù là Chùa Tàu hay bất kể ngôi chùa nào đi chăng nữa khi bạn đến cần phải chú ý những điều sau: 

  • Không nên ăn mặc quần áo hở hang, không nói tục tĩu và khạc nhổ. 
  • Không được xả rác bừa bãi trong khuôn viên cũng như trong khu vực thờ phụng. 
  • Một quy định du khách nên chú ý nhất đó chính là không được tự tay động những vật trong đến thờ. 
  • Cuối cùng là không gây mất trật tự. Thay vào đó hãy đi khẽ và nói nhỏ nhẹ. 
Giải mả về chùa tàu
Giải mả về chùa tàu

Thời gian đóng cửa và mở cửa 

Vì là chùa nên giờ giấc ở đây đều có quy định. Để đảm bảo sự riêng tư cho các chư ni trong chùa. Các bạn có thể tham khảo khung giờ chúng tôi cập nhật dưới đây. Để chọn cho mình một khung giờ tốt nhất để đi nhé. 

  • .Buổi sáng giờ mở cửa để phục vụ du khách là:vào lúc 7h sáng. 
  • Buổi chiều giờ đóng cửa là : 17h chiều . Lưu ý : Nơi đây mở cửa vào tất cả các ngày trong tuần nhé các bạn. 

Và Chùa Tàu không áp dụng vé tham quan nhé. Nếu như có thì chúng tôi sẽ cập nhật nhanh nhất có thể để các bạn tham khảo. 

Không gian chùa Thiên Vương Cổ Sát
Không gian chùa Thiên Vương Cổ Sát

Tour chùa Tàu Đà Lạt 

Nếu các bạn muốn đi được nhiều nơi xung quanh Chùa Tàu thì các bạn có thể chọn tour du lịch của cty Hoa Dalat Travel chúng tôi gồm các địa điểm: 

  1. Khám phá núi Langbiang Đà Lạt
  2.  Làng hoa Đà Lạt.
  3.  Nhà Ga cổ tại Đà Lạt.
  4.  Ngôi chùa nắm giữ 11 kỷ lục gia – Chùa Linh Phước
  5.  Làng Villa Pháp. 6. Tham quan vườn Dâu Tây, Vườn Atiso.
  6. Chùa tàu Đà Lạt – Thiên Vương Cổ Sát Đà Lạt 

Số điện thoại đặt tour : 0327313838

Tour đi chùa tàu Đà Lạt
Tour đi chùa tàu Đà Lạt

Lời kết 

Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết chùa Tàu Đà Lạt của chúng tôi. Chúng tôi mong rằng bài viết trên sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình du lịch ở Đà Lạt. Nếu là người thích đi chùa thì khi đến Đà Lạt các bạn đừng bỏ qua nơi này nhé. Và cuối cùng chúng tôi xin chúc du khách có một chuyến đi Đà Lạt thật vui vẻ và hạnh phúc bên gia đình và người thân.

Đánh giá bài viết này